Phát triển đô thị quá nhanh khiến Hà Nội phải “trả giá” đắt khi dân số tăng đột biến

Bước sang giai đoạn cuối năm 2016 thị trường bất động sản Hà Nội xuất hiện nhiều tín hiệu khởi sắc. Nhất là nhu cầu khách hàng muốn mua căn hộ tại du an golden bay hơn một tỷ đồng chưa bao giờ giảm sút.   Bên cạnh đó còn có chính sách vay vốn cực kỳ […]

Bước sang giai đoạn cuối năm 2016 thị trường bất động sản Hà Nội xuất hiện nhiều tín hiệu khởi sắc. Nhất là nhu cầu khách hàng muốn mua căn hộ tại du an golden bay hơn một tỷ đồng chưa bao giờ giảm sút.
 

Bên cạnh đó còn có chính sách vay vốn cực kỳ ưu đãi của các ngân hàng lớn như OCB, BIDV, Vietcombank, MB Bank giúp bạn sở hữu được một căn hộ trong mơ chỉ từ 260 triệu đồng cho đợt thanh toán đầu tiên.

Hiện dự án đang được xây dựng, hoàn thiện cơ bản, lát gạch trong qua tầng 15 và sơn mặt ngoài tòa nhà. Tabudec Plaza dự kiến đưa vào sử dụng ở Quý 2 năm 2017.

Dự án moonlight parkview là tổ hợp công trình lớn bao gồm: nhà ở, trung tâm Thương mại cao 27 tầng với tổng số 252 căn hộ. Đặc biệt điều đáng chú ý là dự án này đã cất nóc, khách hàng chỉ cần nộp tiền là vài tháng sau có nhà ở.

Tabudec Plaza là tổ hợp chung cư cao cấp kết hợp với khu trung tâm thương mại hiện đại, đẳng cấp. Tọa lạc tại 16 Phan Trọng Tuệ – vị trí giao thông thuận tiện, kết nối các tỉnh phía Tây với thủ đô Hà Nội. Chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Xây dựng Phát triển Nhà và Thương mại.

Tòa nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn cao cấp với các căn hộ đều được đón gió tự nhiên hướng thẳng ra công viên Chu Văn An tuyệt đẹp.

Chung cư Tabudec Plaza được thiết kế rất hợp lý với một sàn có 12 căn hộ với 4 thang máy và 4 thang bộ. Dự án với 8 căn hộ là căn góc, một con số thật ấn tượng. Với thiết kế như vậy thì hầu hết các căn hộ đều đón được ánh sáng tự nhiên nhất đồng thời mỗi căn hộ đều có ban công xanh nhằm mang lại bầu không khí trong lành, được hòa mình với ánh sáng thiên nhiên.

Tòa nhà gồm nhiều loại diện tích từ 73,7m2 đến 113,4m2 các căn hộ có từ 2 phòng ngủ đến 3 phòng ngủ rất phù hợp với các gia đình người Việt.

Điểm cộng không thể không kể đến trong dự án này chính là mật độ thang máy được bố trí khoa học, đạt chuẩn cao cấp (6 thang máy trong đó 02 thang phục vụ riêng các cho tầng thương mại và cộng đồng, 4 thang bộ/tầng) giúp hành lang rộng rãi, tăng khả năng lưu thông của cư dân trong sinh hoạt cũng như khi bất ngờ xảy ra sự cố, đảm bảo an toàn cho cư dân sinh sống tại đây.

Song, việc quy hoạch, phát triển đô thị quá nhanh, thiếu tầm nhìn và cơ sở dữ liệu khoa học cũng đang khiến Hà Nội phải “trả giá” đắt khi hạ tầng xã hội, dân số tăng đột biến, cải tạo chung cư cũ, nhà siêu mỏng siêu méo… trở thành mối nguy của cả hệ thống đô thị.

Có thể thấy, kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng năm 2015 về công tác quy hoạch xây dựng, quản lý xây dựng theo quy hoạch của một số quận, huyện nội thành Hà Nội là hoàn toàn phù hợp khi chỉ ra, nhiều khu đô thị đã được phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500.

Các dự án được chấp thuận tổng mặt bằng với sự đồng bộ về hạ tầng cơ sở, hạ tầng xã hội, quy mô dân số, nhưng sau đó lại được điều chỉnh nhiều lần về số tầng cao, chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ văn phòng sang nhà ở, từ cây xanh sang công trình hỗn hợp.

Điều này đã khiến cho quy mô dân số tăng lên nhiều lần so với dân số đã tính toán phê duyệt quy hoạch ban đầu, dẫn đến một khu đô thị vừa đưa vào sử dụng đã gây quá tải về nguồn điện, nước, hệ thống thông tin liên lạc, đặc biệt là diện tích đất xây dựng nhà trẻ, cây xanh, các công trình phúc lợi công cộng.

Nhiều nhà chiến lược đô thị khẳng định “đầu tư cho hệ thống này là cho phát triển, cho mai sau”. Với Hà Nội, mai sau có lẽ khó khăn hơn nhiều – bởi nhìn chung vẫn chưa chống đỡ nổi các khủng hoảng hiện tại (do vốn, kỹ thuật, nhân lực) nếu không có một cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực sống còn của đô thị: Phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Cuối năm, đứng “bên rìa” đô thị đang lớn – rộng, Thủ đô Hà Nội, mà thấy nao nao. Nếu nhìn chấp chới từ “đỉnh” một tòa nhà cao tầng nơi phía Bắc Thủ đô, mừng hơn bởi các tòa ốc cao tầng mọc san sát góp phần cho Thủ đô hiện đại.

Nếu nhìn ở khoảng máy bay hạ độ cao chuẩn bị tiếp đất lại thấy những cảm giác khác, đó là còn đó lô nhô khu nhà thấp tầng, dòng phương tiện kẹt cứng xếp hàng dài vào giờ cao điểm. Hà Nội vẫn còn đó lỗi lo về hạ tầng giao thông

Dự án Sunshine Garden có địa chỉ Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội do Sunshine Group làm chủ đầu tư là một trong rất ít các dự án nội đô đầy đủ hạ tầng có tiến độ thi công thần tốc.

Tuy nhiên, điều bất thường là trong khi chủ đầu tư tuyên bố không thiếu nguồn lực tài chính để thực hiện nhưng ghi nhận tại công trình thì dự án đã bị dừng thi công khoảng hai tháng nay. Thực hư lý do dự án này bất động đang là điều nhiều khách hàng và giới chuyên gia BĐS quan tâm theo dõi sát sao khi thời gian giao nhà chủ đầu tư cam kết vào Quý I/2018.

UBND TP Hà Nội cũng ra quyết định phê duyệt dự án bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy hoạch, phục vụ đầu tư xây dựng tuyến đường từ nút giao thông đường Tam Trinh đến điểm giao cắt với tuyến đường Minh Khai – Vĩnh Tuy – Yên Duyên (quận Hoàng Mai, Hà Nội) mức kinh phí giải phóng mặt bằng là hơn 400 tỷ đồng. Dự án nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa bàn quận Hoàng Mai, hỗ trợ giao thông cho đường Vành đai 2, đường Tam Trinh cũng như giảm tải giao thông cho tuyến đường Lĩnh Nam.

Một dự án đầy đủ pháp lý về được phép đầu tư, xây dựng, quy hoạch đường, không thiếu vốn triển khai mà ngưng trệ chỉ vì một tuyến đường là điều vô lý. Tuy nhiên, cho đến nay chúng tôi vẫn chưa nhận được thông tin chính thức nào từ phía chủ đầu tư lý giải về điều này.

Đồng thời, câu hỏi đặt ra là liệu có giải pháp nào cũng như có hay không sự vào cuộc của các cấp chính quyền địa phương để gỡ rối một công trình, sao cho hài hoà lợi ích của người dân, chủ đầu tư, người mua nhà cũng như đóng góp cho văn minh đô thị? Vấn đề nổi cộm này, chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc trong thời gian sớm nhất!